Chào mừng bạn đã đến với Du Học TinEdu – Cổng Thông Tin Du Học Số 1 Việt Nam. Du học là một cơ hội lớn để trải nghiệm văn hoá, tiếp thu kiến thức mới và Tinedu mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin hữu ích về du học. Cùng tham khảo bài viết Phân Biệt Tư Liệu – Tài Liệu – Nguyên Liệu Trong Tiếng Nhật để có thêm những thông tin hữu ích nhất nhé
Rất nhiều người Việt chúng ta khi sang Nhật đều rất băn khoăn về sự khác biệt giữa 3 từ sau đó là “Tư liệu, tài liệu, nguyên liệu” vì chúng có nghĩa khác rất xa so với Việt Nam. Nhưng các bạn đừng quá lo lắng, hôm nay mình sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nghĩa của 3 từ này để có thể áp dụng đúng cách tại Nhật.
Phân biệt tư liệu
Là sách vở, giấy tờ, thông tin. “Tư liệu” đơn thuần là giấy lộn, là thông tin viết tay.
Thứ hai – Tài liệu
“Tài liệu” không phải là sách vở, tài liệu ôn thi, tài liệu nghiên cứu như ta thường hiểu. Nó được hiểu là:
- Vật liệu: gỗ, kim loại, nhựa, vải
- Thức ăn: rau , củ, quả, thịt
Tóm lại không phải là “Tài liệu học tập” mà chúng ta thường hay hiểu như tại Việt Nam. Các bạn nên tìm hiểu kỹ càng trước khi đi du học để tránh sự nhầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra.
“Tài liệu” có thể hiểu là thành phần làm ra sản phẩm ví dụ như vật liệu xây dựng, thức ăn. Nhìn vào là nhận ra ngay
Là thành phần không bị chế biến, không bị thay đổi nhìn vào là nhận ra ngay. Ví dụ:
- Bàn: làm từ gỗ
- Hamburger: bánh mỳ, salad, cà chua, phô mai, thịt,…
Thứ ba – Nguyên liệu
Nguyên liệu thì có chút khác biệt
Là thành phần đã được chế biến, đã thay đổi như: hóa chất, thức ăn, sản phẩm công nghiệp. Rất khó để nhận ra hết các nguyên liệu đã tạo ra sản phẩm cuối cùng ví dụ như hóa chất, món ăn, nước uống pha chế, giấy làm từ gỗ, máy móc công nghệ.
Tổng kết:
Sự khác nhau giữa tư liệu, tài liệu và nguyên liệu có thể hiểu rõ bằng cách tóm tắt như sau:
- Tư liệu: giấy tờ, sách vở.
- Tài liệu: thành phần có thể nhận ra ngay, không bị thay đổi.
- Nguyên liệu: thành phần khó nhận ra, đã bị thay đổi.
Cảm ơn đã đọc bài viết, hi vọng nó sẽ giúp các bạn dễ hình dung hơn trong việc sử dụng ngôn từ tại Nhật Bản và có thể giúp các bạn làm quen cũng như dễ dàng hòa nhập vào một môi trường mới.
Chúc bạn thành công trên chính sự lựa chọn mới đầy khó khăn và thách thức của mình. Cố gắng lên bạn nhé !!!
Bạn đã xem bài viết Phân Biệt Tư Liệu – Tài Liệu – Nguyên Liệu Trong Tiếng Nhật . Chúc các bạn có những giây phút thú vị và hữu ích nhé. Đừng quên để lại bình luận cho TinEdu để nhận được tư vấn nhanh nhất nhé.